Bận ăn hút quá mà quên mất sự cố mất điện hi hữu ở sân bay TSN belong Lừa. Quất lại bài của cố Nguyễn Đăng Ninh thân phụ dáo xưÓc - Phọt lừng danh Nguyễn Quảng aka Bín bần nông chuyên gia lộn gằm mặt cụ găm. Tôi chấm phẩy chêm pha và ê - đít lại tí ti:)). Tít tôi giật lại cũng.
Các bạn sẽ không bao giờ biết nguyên nhân đích thực của sự cố hi hữu này bởi nó là bí mật cuốc ra. Tuy nhiên với dân trong nghề như tớ thì nguyên nhân sự cố nầy quá dễ hiểu.
Các bạn phần lớn không phải là dân kỹ thuật nên chắc chắn các bạn gí buồi vào các phân tích nguyên nhân sự cố trên của các kỹ sư điện bởi nó đầy từ chuyên môn khó hiểu. Và nếu tớ biên theo hướng này chắc các bạn gí buồi vầu đọc. Các bạn cũng như báo chí sẽ đổ tiệt cho thằng vận hành bảo trì bởi vì nó chứ không còn ai khác là nguyên nhân chính gây ra sự cố vãi đái nầy. Tuy nhiên nhiều khi sự cố xảy ra mà ngay thằng bảo trì cũng bó tay vì nhiều nguyên nhân.
Hãy mổ xẻ thử vấn đề này tí cho vui.
Một hệ thống điện sân bay dứt điểm không được phép mất điện nhất là cho những khu vực quan trọng như:
1- flightcontrol room: khu vực điều hành bay.
2- meteorological station: trạm khí tượng.
3- visual navigation lights substation: trạm đèn định vị hình ảnh.
4- communication station: trạm thông tin liên lạc.
5- navigation station: trạm điều chuyển hướng.
6- terminal platform: trạm thiết bị đầu cuối.
Một hệ thống điện sân bay dứt điểm không được phép mất điện nhất là cho những khu vực quan trọng như:
1- flightcontrol room: khu vực điều hành bay.
2- meteorological station: trạm khí tượng.
3- visual navigation lights substation: trạm đèn định vị hình ảnh.
4- communication station: trạm thông tin liên lạc.
5- navigation station: trạm điều chuyển hướng.
6- terminal platform: trạm thiết bị đầu cuối.
Đại khái thế!
Hệ thống cấp điện cho sân bay nhỏ như Tân Sơn Nhất được thiết như thế nào? Xin thưa, nó đơn giản lắm. Sẽ có hai nguồn điện lưới, 2 cái máy phát điện và 3 cái UPS.
UPS là cái mà báo chí đang đưa tin nó hỏng dẫn đến sự cố mất điện đài điểu khiển không lưu. Vậy nó là cái đéo gì?
UPS là viết tắt của Uninterruptible Power supply System, cấu tạo bởi vài cái ắc - qui và mạch điều khiển để chuyển điện một chiều của ác - qui sang điện xoay chiều 220V. Tại sao cần đến 3 cái UPS? Là bởi vì cũng giống như xe máy, ấc - qui có thời hạn sử dụng và phải hay thế định kỳ. Khi thay ắc - qui cái UPS thứ nhất thì phải dùng cái thứ hai và cái thứ ba để dự phòng khi cái thứ hai bị hỏng. Vì vậy 3 cái UPS là con số tối thiểu cần và đủ. Trong trường hợp Tân Sơn Nhất, tại sao cả ba cái đều hỏng cùng một lúc? Xin thưa nó có hỏng củ cạc nó ý. Trên thực tế tớ có thể đoán mà đéo sợ nhầm rằng cả ba cái UPS đều hoạt động tốt. Tại sao tớ dám chắc điều đó?
Khi mất điện cái UPS sẽ dùng điện ác - qui để cấp cho thiết bị. Nếu mất điện quá lâu ắc - qui sẽ phóng hết điện và UPS dĩ nhiên ngỏm. Các bạn có thể hỏi điện lưới đâu? Máy phát đâu mà để UPS ngỏm vì phóng hết điện? Xin thưa: điện lưới vẫn còn đó, máy phát vẫn còn đó nhưng điện từ hai thiết bị đó không chạy vào UPS. Tại sao vậy? Bởi vì trước khi chạy vào UPS nó phải chạy qua một thiết bị tối quan trọng đó là ATS và đây chính là nguyên nhân gây sự cố ở Tân Sơn Nhất. ATS là cái đéo gì?
Điện lưới và máy phát được đấu vào thiết bị chuyển nguồn tự động ATS (Auto Transfer Switch). Thiết bị này mục đích là khi mất điện lưới sẽ khởi động máy phát và chuyển sang dùng điện máy phát. Về cơ bản nó công dụng chả khác đéo gì cái cầu dao đảo chiều. Trên thực tế bất cứ bộ ATS nào cũng có cần gạt bằng tay để đề phòng sự cố. Thao tác tay này rất nhanh chỉ mất vài giây. Giả sử ATS của Tân Sơn Nhất hỏng nhưng tại sao mất hơn một tiếng để sửa? Là bởi vì thiết bị đóng cắt của ATS hỏng tiếp điểm, do vậy ngay cả thao tác tay cũng đéo giải quyết được vấn đề. Theo tớ, đây là nguyên nhân chính của sự cố hi hữu vừa rồi.
Máy đóng cắt của ATS tại Tân Sơn Nhất tớ chưa ngó qua nhưng thông thường nó dùng mô - tơ hay cổ lỗ sĩ hơn là khởi động từ. Nhưng dù dùng bất cứ thứ gì thì nó cũng phải có tiếp điểm bạch kim và tiếp điểm này là điểm yếu nhất của cả hệ thống. Nếu tiếp điểm này bẩn, hoặc gián bò vào, hoặc chuột chui vào là có thể gây sự cố mất pha, mô - ve hay tệ hơn là cháy tan tiếp điểm và do vậy dòng điện không thể chạy đến UPS. Khi cảm biến của UPS ghi nhận mất điện nó sẽ lập tức chuyển sang dùng điện ắc - qui. Khi UPS thứ nhất phóng hết điện thì sẽ chuyển sang UPS thứ hai và thứ ba cho đến khi cả ba hết điện và thế là cả sân bay nháo nhác cả lên.
Đến đây thì các bạn chắc chắn sẽ hỏi? Thàng thợ bảo trì đâu mà để tiếp điểm ATS hỏng? Xin thưa: chả dụ có con gián nó bò vào tiếp điểm của pha trung tính đúng lúc máy cắt vận hành thì đéo thợ nào đỡ được. Tớ tin rằng đội bảo trì của Tân Sơn Nhất chứ tân sơn giời cũng bó tay nếu điều đó xảy ra.
Hệ thống cấp điện cho sân bay nhỏ như Tân Sơn Nhất được thiết như thế nào? Xin thưa, nó đơn giản lắm. Sẽ có hai nguồn điện lưới, 2 cái máy phát điện và 3 cái UPS.
UPS là cái mà báo chí đang đưa tin nó hỏng dẫn đến sự cố mất điện đài điểu khiển không lưu. Vậy nó là cái đéo gì?
UPS là viết tắt của Uninterruptible Power supply System, cấu tạo bởi vài cái ắc - qui và mạch điều khiển để chuyển điện một chiều của ác - qui sang điện xoay chiều 220V. Tại sao cần đến 3 cái UPS? Là bởi vì cũng giống như xe máy, ấc - qui có thời hạn sử dụng và phải hay thế định kỳ. Khi thay ắc - qui cái UPS thứ nhất thì phải dùng cái thứ hai và cái thứ ba để dự phòng khi cái thứ hai bị hỏng. Vì vậy 3 cái UPS là con số tối thiểu cần và đủ. Trong trường hợp Tân Sơn Nhất, tại sao cả ba cái đều hỏng cùng một lúc? Xin thưa nó có hỏng củ cạc nó ý. Trên thực tế tớ có thể đoán mà đéo sợ nhầm rằng cả ba cái UPS đều hoạt động tốt. Tại sao tớ dám chắc điều đó?
Khi mất điện cái UPS sẽ dùng điện ác - qui để cấp cho thiết bị. Nếu mất điện quá lâu ắc - qui sẽ phóng hết điện và UPS dĩ nhiên ngỏm. Các bạn có thể hỏi điện lưới đâu? Máy phát đâu mà để UPS ngỏm vì phóng hết điện? Xin thưa: điện lưới vẫn còn đó, máy phát vẫn còn đó nhưng điện từ hai thiết bị đó không chạy vào UPS. Tại sao vậy? Bởi vì trước khi chạy vào UPS nó phải chạy qua một thiết bị tối quan trọng đó là ATS và đây chính là nguyên nhân gây sự cố ở Tân Sơn Nhất. ATS là cái đéo gì?
Điện lưới và máy phát được đấu vào thiết bị chuyển nguồn tự động ATS (Auto Transfer Switch). Thiết bị này mục đích là khi mất điện lưới sẽ khởi động máy phát và chuyển sang dùng điện máy phát. Về cơ bản nó công dụng chả khác đéo gì cái cầu dao đảo chiều. Trên thực tế bất cứ bộ ATS nào cũng có cần gạt bằng tay để đề phòng sự cố. Thao tác tay này rất nhanh chỉ mất vài giây. Giả sử ATS của Tân Sơn Nhất hỏng nhưng tại sao mất hơn một tiếng để sửa? Là bởi vì thiết bị đóng cắt của ATS hỏng tiếp điểm, do vậy ngay cả thao tác tay cũng đéo giải quyết được vấn đề. Theo tớ, đây là nguyên nhân chính của sự cố hi hữu vừa rồi.
Máy đóng cắt của ATS tại Tân Sơn Nhất tớ chưa ngó qua nhưng thông thường nó dùng mô - tơ hay cổ lỗ sĩ hơn là khởi động từ. Nhưng dù dùng bất cứ thứ gì thì nó cũng phải có tiếp điểm bạch kim và tiếp điểm này là điểm yếu nhất của cả hệ thống. Nếu tiếp điểm này bẩn, hoặc gián bò vào, hoặc chuột chui vào là có thể gây sự cố mất pha, mô - ve hay tệ hơn là cháy tan tiếp điểm và do vậy dòng điện không thể chạy đến UPS. Khi cảm biến của UPS ghi nhận mất điện nó sẽ lập tức chuyển sang dùng điện ắc - qui. Khi UPS thứ nhất phóng hết điện thì sẽ chuyển sang UPS thứ hai và thứ ba cho đến khi cả ba hết điện và thế là cả sân bay nháo nhác cả lên.
Đến đây thì các bạn chắc chắn sẽ hỏi? Thàng thợ bảo trì đâu mà để tiếp điểm ATS hỏng? Xin thưa: chả dụ có con gián nó bò vào tiếp điểm của pha trung tính đúng lúc máy cắt vận hành thì đéo thợ nào đỡ được. Tớ tin rằng đội bảo trì của Tân Sơn Nhất chứ tân sơn giời cũng bó tay nếu điều đó xảy ra.
Thế nhá!